Tuyển sinh 2021
Tuyển sinh 2021
Khoa Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý và Nghiệp vụ tổ chức Hội thảo khoa học: “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học”

Khoa Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý và Nghiệp vụ tổ chức Hội thảo khoa học: “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học”

 11:38 03/06/2020

Hiện nay, giáo dục theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất đang được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, cán bộ quản lý và giáo viên trên thế giới cũng như trong nước đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ, giáo dục nói chung, dạy học nói riêng theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất không chỉ chú ý đến sự phát triển năng lực và phẩm chất cho người học mà còn quan tâm đến năng khiếu, tố chất sẵn có ở mỗi cá nhân. Đồng thời quan điểm giáo dục này còn mang tính nhân văn, phân hóa, linh hoạt, mềm dẻo, liên thông giúp người học phát huy được thế mạnh, sở trường của bản thân; phát triển năng lực thực tiễn, đáp ứng và thích ứng với cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp luôn thay đổi.
 
Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm 2018 của Khoa Giáo dục Mầm non

Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm 2018 của Khoa Giáo dục Mầm non

 03:28 27/11/2018

Với quan điểm, giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục của trường học, do vậy công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ then chốt luôn được quan tâm đặc biệt. Một trong những nội dung được chú trọng trong công tác này là bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có chất lượng cao.
Xây dựng và sử dụng sơ đồ graph trong giảng dạy học phần tâm lý học đại cương

Xây dựng và sử dụng sơ đồ graph trong giảng dạy học phần tâm lý học đại cương

 09:17 31/05/2018

Tóm tắt: Ứng dụng Graph trong dạy học mang lại hiểu quả trong việc thực hiện quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, phát triển được các kỹ năng và khả năng tư duy sáng tạo của sinh viên. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất quy trình xây dựng Graph, cách sử dụng Graph trong dạy học học phần Tâm lý học đại cương và đánh giá hiệu quả của nó.
 
Giảng viên Khoa Xã hội tham gia Hội thảo “Sau Đại học chuyên ngành Ngữ văn” và Hội thảo “Ký hiệu học: Từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn” tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Giảng viên Khoa Xã hội tham gia Hội thảo “Sau Đại học chuyên ngành Ngữ văn” và Hội thảo “Ký hiệu học: Từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn” tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

 09:24 10/10/2016

Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên - NCS hệ Sau đại học, thực hiện sự kết nối chặt chẽ giữa nghiên cứu và đào tạo; tạo diễn đàn học thuật cho học viên - NCS Sau đại học thuộc các chuyên ngành Ngữ văn chia sẻ những quan điểm lí luận mới, kết quả nghiên cứu ứng dụng chuyên môn. Vì thế, ngày 30/9/2016 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tổ chức hội thảo “Sau Đại học chuyên ngành Ngữ văn” lần thứ 2, đây chính là cơ hội để các nhà khoa học, các nhà giáo dục cùng trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, tìm ra các hướng đi mới trong nghiên cứu ngữ văn và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học. GV Triệu Minh Thùy (Khoa Xã hội, trường CĐSP Lạng Sơn) đang học Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian cũng có bài viết tham gia Hội thảo với đề tài “Mối quan hệ giữa bố mẹ vợ và con rể qua Kho tàng ca dao người Việt”.
Nghiên cứu và thiết kế tiết học ngữ văn địa phương: “Then Tày” ở trường phổ thông tại Lạng Sơn

Nghiên cứu và thiết kế tiết học ngữ văn địa phương: “Then Tày” ở trường phổ thông tại Lạng Sơn

 09:07 10/10/2016

Tháng 10 - 2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó có giáo dục phổ thông, mà đặc biệt là chương trình và sách giáo khoa. Sau một tháng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015. Có thể thấy, Nghị quyết và Đề án không chỉ là cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chương trình Ngữ văn địa phương (NVĐP), mà còn là một hướng đi hợp lí góp phần cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu đổi mới toàn diện của giáo dục Việt Nam. Thể nghiệm ở cấp độ chi tiết hơn, trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập trung vào cách thiết kế tiết học NVĐP ở trường phổ thông qua một nội dung cụ thể: “Then Tày” (Then cổ).
Kết quả thi đua kỷ niệm các ngày lễ lớn đợt 1, năm học 2015 - 2016 của trường CĐSP Lạng Sơn

Kết quả thi đua kỷ niệm các ngày lễ lớn đợt 1, năm học 2015 - 2016 của trường CĐSP Lạng Sơn

 03:17 04/12/2015

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khởi xướng và kiến tạo thành công Phong trào thi đua yêu nước. Người đã từng khẳng định: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất”. Quan điểm, tư tưởng tiến bộ của Người đã, đang và sẽ luôn là kim chỉ nam xuyên suốt mọi hành động cách mạng của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, công nhân viên, chiến sỹ và nhân dân cả nước hăng hái, phấn đấu thi đua lao động, học tập và cống hiến trong công cuộc phát triển đất nước.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Array
(
    [type] => 2
    [message] => file_put_contents(/24-11-2024_21a49822298a76adc2fca58c92aa66a1.log): failed to open stream: Permission denied
    [file] => /var/www/nvlce2016/vendor/vinades/nukeviet/Core/Error.php
    [line] => 593
)