Tuyển sinh 2021
Tuyển sinh 2021
Biểu tượng “Đá” từ đời sống cộng đồng đến tác phẩm văn học dân gian (sự tích “Hòn vọng phu” ở Lạng Sơn)

Biểu tượng “Đá” từ đời sống cộng đồng đến tác phẩm văn học dân gian (sự tích “Hòn vọng phu” ở Lạng Sơn)

 21:46 28/11/2018

            Văn học dân gian vừa có nguồn gốc văn học, vừa có nguồn gốc văn hóa. Xét trên phương diện văn học, văn học dân gian là sáng tạo nghệ thuật tinh thần, với việc cùng sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện quan trọng nhất để sáng tạo hình tượng. Xét trên phương diện văn hóa thì các tác phẩm văn học dân gian có mối quan hệ mật thiết với sự hình thành và phát triển của cộng đồng.
 
Bước đầu khảo sát việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm làm tên đơn vị hành chính cấp huyện (thành phố), xã (phường, thị trấn) của tỉnh Lạng Sơn

Bước đầu khảo sát việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm làm tên đơn vị hành chính cấp huyện (thành phố), xã (phường, thị trấn) của tỉnh Lạng Sơn

 21:20 12/02/2017

Địa danh học là một ngành của ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu ý nghĩa nguồn gốc và những biến đổi của địa danh. Ngoài ra địa danh học còn nghiên cứu cấu tạo của địa danh, cả phương thức địa danh. Vì địa danh có quan hệ tới nhiều lĩnh vực (sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử ngôn ngữ...) nên công việc nghiên cứu khá phức tạp. Bởi thế trong tình hình nghiên cứu hiện nay chúng ta chỉ có thể nghiên cứu những đặc điểm của địa danh trong khuôn khổ và giới hạn nhất định.
Mô hình cốt truyện “gặp gỡ - tai biến - bi kịch” - một cách tiếp cận đặc điểm cơ bản nhất của truyện thơ các dân tộc thiểu số

Mô hình cốt truyện “gặp gỡ - tai biến - bi kịch” - một cách tiếp cận đặc điểm cơ bản nhất của truyện thơ các dân tộc thiểu số

 09:18 10/10/2016

Giới thuyết khái niệm, nguồn gốc và quá trình phát triển của Truyện thơ cũng như nội dung Truyện thơ qua các nhóm đề tài là một phần quan trọng trong công trình Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam của tác giả Võ Quang Nhơn, hơn thế, riêng phần Truyện thơ được trích in lại trong giáo trình Văn học dân gian(1); ở cuốn Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam(2) tác giả Phan Đăng Nhật dành trọn Chương VII để trình bày về Truyện thơ; cùng bàn, có tác giả Vũ Anh Tuấn nhưng công trình này chỉ đi sâu tìm hiểu Truyện thơ Tày(3).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Array
(
    [type] => 2
    [message] => file_put_contents(/08-01-2025_a93a09f297978fa95836a15facea4248.log): failed to open stream: Permission denied
    [file] => /var/www/nvlce2016/vendor/vinades/nukeviet/Core/Error.php
    [line] => 593
)