Tuyển sinh 2021
Tuyển sinh 2021
Tìm hiểu nét đặc sắc trong văn hóa ứng xử của chủ tịch Hồ Chí Minh

Tìm hiểu nét đặc sắc trong văn hóa ứng xử của chủ tịch Hồ Chí Minh

 08:35 31/05/2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của mình, những giá trị cốt lõi trong tư tưởng, đạo đức, phong cách luôn được thể hiện vô cùng sinh động, tự nhiên, độc đáo, có sức thu hút, cảm hóa kỳ diệu trong hoạt động, ứng xử hằng ngày của Người.
 
images1143063 images1142095 images917849 b c h 1890 1969 nh tl

Tình yêu của bác Hồ dành cho những khúc dân ca

 05:01 10/11/2017

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là biểu tượng ngời sáng về đạo đức cách mạng, tấm gương hy sinh, hiến dâng trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài báo, tác phẩm nghệ thuật… tôn vinh, ngợi ca vẻ đẹp cốt cách, tinh thần của Người.
 
Tìm hiểu về phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện (giai đoạn 1946 – 1954) và ý nghĩa trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Tìm hiểu về phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện (giai đoạn 1946 – 1954) và ý nghĩa trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

 04:00 12/05/2017

Đã 63 năm trôi qua (7/5/1954 - 7/5/2017), chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi. Thắng lợi đó luôn là biểu tượng sáng ngời về ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc ta và những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
Bước đầu khảo sát việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm làm tên đơn vị hành chính cấp huyện (thành phố), xã (phường, thị trấn) của tỉnh Lạng Sơn

Bước đầu khảo sát việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm làm tên đơn vị hành chính cấp huyện (thành phố), xã (phường, thị trấn) của tỉnh Lạng Sơn

 21:20 12/02/2017

Địa danh học là một ngành của ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu ý nghĩa nguồn gốc và những biến đổi của địa danh. Ngoài ra địa danh học còn nghiên cứu cấu tạo của địa danh, cả phương thức địa danh. Vì địa danh có quan hệ tới nhiều lĩnh vực (sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử ngôn ngữ...) nên công việc nghiên cứu khá phức tạp. Bởi thế trong tình hình nghiên cứu hiện nay chúng ta chỉ có thể nghiên cứu những đặc điểm của địa danh trong khuôn khổ và giới hạn nhất định.
Rèn luyện đạo đức nhà giáo theo tấm gương chủ tịch Hồ Chí Minh

Rèn luyện đạo đức nhà giáo theo tấm gương chủ tịch Hồ Chí Minh

 22:19 25/12/2016

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của giáo dục - đào tạo, cho đó là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hưng thịnh của đất nước , Người đã nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Giáo dục là con đường chủ yếu nhất để tạo ra nguồn lực con người chất lượng cao. Việc phát huy được tính tích cực, lòng nhiệt tình, khả năng sáng tạo của nhân tố con người trong công tác giáo dục sẽ là cách làm hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội.
Mô hình cốt truyện “gặp gỡ - tai biến - bi kịch” - một cách tiếp cận đặc điểm cơ bản nhất của truyện thơ các dân tộc thiểu số

Mô hình cốt truyện “gặp gỡ - tai biến - bi kịch” - một cách tiếp cận đặc điểm cơ bản nhất của truyện thơ các dân tộc thiểu số

 09:18 10/10/2016

Giới thuyết khái niệm, nguồn gốc và quá trình phát triển của Truyện thơ cũng như nội dung Truyện thơ qua các nhóm đề tài là một phần quan trọng trong công trình Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam của tác giả Võ Quang Nhơn, hơn thế, riêng phần Truyện thơ được trích in lại trong giáo trình Văn học dân gian(1); ở cuốn Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam(2) tác giả Phan Đăng Nhật dành trọn Chương VII để trình bày về Truyện thơ; cùng bàn, có tác giả Vũ Anh Tuấn nhưng công trình này chỉ đi sâu tìm hiểu Truyện thơ Tày(3).
Nâng cao chất lượng dạy học nội dung lịch sử địa phương ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Nâng cao chất lượng dạy học nội dung lịch sử địa phương ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

 22:30 30/05/2016

Lịch sử địa phương (LSĐP) nói chung và lịch sử tỉnh Lạng Sơn nói riêng có mối quan hệ mật thiết với lịch sử con người và đất nước Việt Nam. Đó chính là sự biểu hiện một phần rất cụ thể, sinh động của lịch sử dân tộc. Trong những năm qua, việc dạy học LSĐP trong các trường Trung học Cơ sở (THCS) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã đạt được một số kết quả nhất định, song còn nhiều bất cập về nội dung, tính cập nhật, tính khoa học, phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học. Trên cơ sở phân tích thực trạng dạy học và vốn hiểu biết trong quá trình đào tạo sinh viên ở trường CĐSP, bài viết sẽ đề xuất một số biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng dạy học nội dung LSĐP ở trường THCS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng và an ninh các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng và an ninh các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

 22:02 09/05/2016

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam. Địa hình phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không có núi cao. Độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển. Theo kết quả tổng quan kinh tế - xã hội, ước tính dân số của tỉnh có khoảng 831 nghìn người với 7 dân tộc anh em sinh sống. Lạng Sơn đã phát triển được hệ thống giáo dục đào tạo hoàn chỉnh từ giáo dục mầm non đến phổ thông trung học, từ giáo dục từ xa đến trung học chuyên nghiệp, hướng nghiệp dạy nghề, tiểu học bán trú đến phổ thông dân tộc nội trú; từ trường công lập, dân lập đến trường tư thục... Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn tiếp tục được duy trì củng cố và phát triển, chất lượng đào tạo đã được nâng lên, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Lựa chọn và sử dụng tục ngữ, ca dao trong giảng dạy học phần Tâm lý học đại cương

Lựa chọn và sử dụng tục ngữ, ca dao trong giảng dạy học phần Tâm lý học đại cương

 02:36 24/04/2016

Trong công cuộc cải cách giáo dục, việc đẩy mạnh đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học là mũi nhọn quan trọng nhằm đào tạo người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái và đậm đà bản sắc dân tộc. Việc nghiên cứu và ứng dụng những phương pháp dạy học mới, kỹ thuật dạy học ở các trường sư phạm đã và đang được tiến hành. Những phương thức tiếp cận nội dung dạy học thông qua hứng thú, qua làm, vận dụng và ứng dụng vào thực tiễn ngày được khai thác một cách triệt để.
“Không khí Tắt Đèn” - nơi Ngô Tất Tố thể hiện cái nhìn về nông thôn đi từ “biết” đến “hiểu”

“Không khí Tắt Đèn” - nơi Ngô Tất Tố thể hiện cái nhìn về nông thôn đi từ “biết” đến “hiểu”

 02:47 08/04/2016

Môn Văn học Việt Nam hiện đại I là môn chuyên ngành đối với các lớp Sư phạm Văn ở trường CĐSP Lạng Sơn. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 là một thời kì có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học dân tộc; có nhiều bộ phận, nhiều khuynh hướng và trào lưu cùng tồn tại với quan hệ qua lại khá phức tạp. Ngoài nội dung khái quát, học phần chú trọng cung cấp kiến thức về nhiều tác giả tiêu biểu như Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao... Và, bài viết này góp phần làm nổi bật thêm chân dung một nhà văn hiện thực xuất sắc của dân tộc - Ngô Tất Tố.
Chi Bộ các tổ trực thuộc tổ chức kết nạp Đảng viên mới

Chi Bộ các tổ trực thuộc tổ chức kết nạp Đảng viên mới

 22:51 14/03/2016

Ngày 3 tháng 2 năm 1930 là một trong những sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại đối với toàn thể nhân dân cả nước. Đó là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta. Trong không khí tưng bừng kỷ niệm 86 năm Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Sáng ngày 03 tháng 02 năm 2016, Chi bộ các tổ trực thuộc đã long trọng tổ chức lễ kết nạp cho đồng chí Dương Anh Tuân, giảng viên tổ Tâm lý học – Giáo dục học
Sinh viên trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn với các  hoạt động nâng cao hiểu biết về văn hóa truyền thống  các dân tộc

Sinh viên trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn với các hoạt động nâng cao hiểu biết về văn hóa truyền thống các dân tộc

 22:39 27/01/2016

Thực hiện công tác giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng và đạo đức lối sống, truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên – thế hệ trẻ của đất nước; Hưởng ứng kế hoạch số 30/KH –SVHTTDL ngày 08/1/2016 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trường CĐSP Lạng Sơn tổ chức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường tham gia tuần lễ phim chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, kỷ niệm 86 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và đón xuân Bính Thân năm 2016.
Sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn thăm quan bảo tàng tỉnh Lạng Sơn

Sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn thăm quan bảo tàng tỉnh Lạng Sơn

 02:43 14/01/2016

Thực hiện kế hoạch năm học 2015 – 2016, chiều ngày 07 tháng 01 năm 2016 tổ Lý luận chính trị tổ chức ngoại khóa cho gần 200 sinh viên năm thứ 2 với chủ đề : “Tìm hiểu cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân các dân tộc Tỉnh Lạng Sơn” với hình thức thăm quan bảo tàng Tỉnh Lạng Sơn.
Ngoại khóa “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 – 1954”

Ngoại khóa “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 – 1954”

 04:53 14/12/2015

Thực hiện kế hoạch năm học 2015 – 2016, chiều ngày 28 tháng 11 năm 2015, tổ Lý luận chính trị đã tổ chức buổi ngoại khóa với chủ đề “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1947 – 1954”.
Suy nghĩ về tấm gương tự học của chủ tịch Hồ Chí Minh

Suy nghĩ về tấm gương tự học của chủ tịch Hồ Chí Minh

 03:05 14/11/2015

Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, lãnh tụ kính yêu của Đảng và dân tộc ta, của phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cộng sản quốc tế.
Đoàn trường CĐSP Lạng Sơn với Hội trại kỷ niệm 75 năm khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 - 27/9/2015)

Đoàn trường CĐSP Lạng Sơn với Hội trại kỷ niệm 75 năm khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 - 27/9/2015)

 21:27 14/10/2015

Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) là sự kiện có ý nghĩa rất lớn trong lịch sử đất nước. Đối với nhân dân tỉnh Lạng Sơn, đây là niềm tự hào khẳng định sự đồng sức, đồng lòng đứng lên chống ngoại xâm. Với mong muốn giáo dục, thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước của dân tộc, Tỉnh đoàn Lạng Sơn phát động tổ chức hội trại 75 năm khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 - 27/9/2015).
Những tuyên ngôn bất hủ - những áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc (từ Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo đến Tuyên ngôn Độc lập)

Những tuyên ngôn bất hủ - những áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc (từ Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo đến Tuyên ngôn Độc lập)

 04:58 19/08/2015

Trong văn chương, chúng ta nhận thức rõ rằng lịch sử dân tộc Việt Nam đã chuyển mình bằng những áng văn bất hủ, những mốc son chói lọi đánh dấu cho cả một thời đại. Ở thế kỉ X, ta có Nam quốc sơn hà (được cho là của Lí Thường Kiệt), năm thế kỉ sau ta có Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, cho đến mùa thu năm 1945 là sự ra đời của Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc trước quốc dân đồng bào vào ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử. Đó thực sự là những bản tuyên ngôn - những áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc Việt Nam.
Tập huấn phương pháp dạy học tiếng Tày

Tập huấn phương pháp dạy học tiếng Tày

 04:28 17/06/2015

Gần 30 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, việc thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc giữ gìn và phát huy bản sắc phong phú, đa dạng của 54 dân tộc con Lạc cháu Hồng. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã làm đời sống mọi mặt của các dân tộc ngày càng được nâng cao, trong đó có việc đảm bảo quyền được nói, viết tiếng dân tộc mình. Những năm qua, Bộ GD&ĐT đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đảm bảo quyền trên: dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc ở các trường đặc thù, các trung tâm…
Văn hóa quản lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Sự quản lý đi thức tỉnh tầm hồn con người”

Văn hóa quản lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Sự quản lý đi thức tỉnh tầm hồn con người”

 21:51 28/05/2015

Nói đến văn hóa quản lý là nói đến nét đẹp trong lý tưởng quản lý và hành động quản lý đạt đến các mục tiêu nhân văn và hiệu quản đích thực. Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã hội tụ một cách sâu sắc, hài hòa những khía cạnh này trong cuộc đời mình. Một học giả nước ngoài nhận xét: “Hồ Chí Minh - cụ không chỉ là một người chỉ huy, cụ là người đi thức tỉnh tâm hồn con người”. Hồ Chí Minh không để lại cho chúng ta chuyên luận riêng về quản lý, song Người có những thông điệp, những lời dạy và chính cuộc đời, tấm gương đạo đức của Người là một tập đại thành về quản lý. Người có lời dạy: “Mỗi con người có cái thiện, cái ác ở trong lòng, ta phải làm sao cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi”.
Chương trình phát thanh Thanh niên - số 04 (số đặc biệt)

Chương trình phát thanh Thanh niên - số 04 (số đặc biệt)

 05:56 26/05/2015

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã dành trọn cuộc đời, tâm huyết của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Người đã mãi đi xa, nhưng hình ảnh về một lãnh tụ vĩ đại, đáng kính, được nhân loại biết đến và kính nể thì mãi vĩnh hằng trong trái tim mỗi thế hệ người Việt Nam chúng ta và bạn bè quốc tế. Bác Hồ - một con người giản dị, nhưng toát lên linh hồn của cả một dân tộc. Bác Hồ - cái tên gọi thật đỗi thân thương, gần gũi. Bác Hồ - một tư tưởng lớn trong một con người giản dị. Bác Hồ - vị lãnh tụ của chúng ta, là kết tinh văn hoá của cả dận tộc Việt Nam. Bác Hồ - Người mãi mãi cùng chúng ta trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Array
(
    [type] => 2
    [message] => file_put_contents(/27-11-2024_da81261c8330c05f90187a39e4b336a7.log): failed to open stream: Permission denied
    [file] => /var/www/nvlce2016/vendor/vinades/nukeviet/Core/Error.php
    [line] => 593
)